Danh mục: Kinh tụng

Văn thỉnh chuông Đại Hồng – Thầy Thích Pháp Hòa Canada

Nghe chuông Đại Hồng – Văn thỉnh chuông Đại Hồng Kệ chuông: Thiền Sư Nhất Hạnh; Xưởng kệ bởi Thầy Pháp Niệm và thầy Thích Pháp Hòa tụng Kệ Thỉnh Chuông trước các bài giảng ( Văn thỉnh chuông Đại Hồng ) 1. Ba nghiệp lắng thanh tịnh Gởi lòng theo tiếng chuông Nguyện người nghe tỉnh thức Vượt thoát nẻo đau buồn. 2. Lắng lòng nghe, lắng lòng nghe Tiếng chuông huyền diệu đưa về nhất tâm. 3. Nguyện tiếng chuông này vang pháp giới Khắp nơi u tối mọi loài nghe Siêu nhiên vượt thoát vòng sanh tử Giác ngộ tâm tư ... Xem thêm

Án – Tát bàn ra phạt duệ (câu 7 và 8)

Nghĩa của câu thứ 7 ÁN Án nghĩa là “Bổn mẫu” là “Chú mẫu” mẹ của tất cả mọi thần chú. Cũng chính là “Phật mẫu” mẹ của tất cả chư Phật. Mẹ của chư Phật có nghĩa là mẹ của nguồn tâm trong mọi loài chúng sinh, vì nguồn tâm của chúng sinh vốn có sẵn mọi trí tuệ, thường xuất sinh các pháp lành, nên gọi là “Bổn mẫu” Thông qua năng lực của thần chú mà mười pháp muôn được hiển bày. Pháp môn thứ nhất là TỰ: là đầu nguồn, làm xuất sinh mọi chủng tự. ... Xem thêm

Ma ha tát đỏa bà ha – Ma ha ca lô ni ca da (câu 5 và 6)

Nghĩa của câu thứ 5 Ma ha tát đỏa bà ha Ma ha tát đỏa bà ha – Ma ha có 3 nghĩa: Ma ha với nghĩa là Đại: tức chỉ cho người phát tâm bồ đề rộng lớn. Ma ha với nghĩa là Đa: tức chỉ cho số lượng. Có rất nhiều người phát tâm bồ đề. Ma ha với nghĩa là Thắng: tức nói đến những người đã phát tâm bồ đề rộng lớn đều đạt đến chỗ thành tựu viên mãn, được nhiều lợi lạc rất thù thắng. Tát đỏa nghĩa của chữ Tát đỏa trong câu ... Xem thêm

Bà lô yết đế thước bát ra da – Bồ đề tát đỏa bà da (câu 3 và 4)

Nghĩa của câu thứ 3 Bà lô yết đế thước bát ra da Bà lô yết đế thước bát ra da – Bà lô yết đế có nghĩa là QUÁN trong danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát. Cũng được dịch là QUANG từ danh hiệu Vairocana (Tỳ lô giá na) nghĩa là Quang Minh Biến Chiếu – Hào quang chiếu khắp mọi nơi. Còn được dịch là: Sở quán sát nghĩa là cảnh giới được quán chiếu, được quán sát đến. Thước bát ra da có nghĩa là tự tại. Ý nghĩa toàn câu là quán chiếu quán sát ... Xem thêm

Nam mô a rị da (câu 2)

Nghĩa của câu thứ 2 Nam mô a rị da Nam mô a rị da – Nam mô như đã giảng ở Nam mô hắc ra đát na đá ra dạ da, nghĩa là “đem hết thân tâm, tánh mạng quy y và kính lễ, học tập chư Phật và chư Bồ Tát” A rị có nghĩa là “Thánh giả”. Có nghĩa là người xa lìa tất cả các ác pháp. Nên Nam mô A rị da có nghĩa là kính lễ các bậc Thánh giả, người đã xa lìa tất cả các pháp bất thiện.

Nam mô hắc ra đát na đá ra dạ da (câu 1)

Nói tổng quát. Nam mô hắc ra đát na đá ra dạ da có nghĩa là Xin quy y Tam Bảo vô biên vô tận trong khắp mười phương. Hàng ngày chúng ta vẫn thường tụng Nam mô A Di Đà Phật, Nam mô Bổn sư Thích ca Mâu ni Phật. Nhưng quí vị có biết Nam mô có nghĩa là gì không? Chắc là rất ít người biết được. Cách đây vài năm, có lần tôi đã đặt vấn đề này trong một pháp hội nhưng chưa một người nào có được câu trả lời hoàn chỉnh cả. Nam ... Xem thêm

Chú Đại Bi, hay Đại Bi Tâm Đà La Ni

Giới thiệu Chú Đại Bi – Đại Bi Tâm Đà La Ni Chú Đại Bi, hay Đại Bi Tâm Đà La Ni (Maha Karunika citta Dharani), là bài chú minh họa công đức nội chứng của Đức Quán Tự Tại Bồ Tát (Avalokiteśvara Bodhisatva). Bài chú này còn có các tên gọi là: Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Đại Bi Tâm Đà La Ni, Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni, Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Tự Tại Bồ Tát Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni, Thanh Cảnh ... Xem thêm

Tháng cô hồn là gì ? Hay tháng 7 mùa Vu Lan Báo Hiếu ?

Tháng cô hồn là gì? Tháng 7 âm lịch hàng năm còn được gọi là tháng cô hồn hoặc mở cửa mả. Dân gian quan niệm đây là tháng của ma quỷ, đặc biệt là ngày Rằm tháng Bảy là ngày xá tội vong nhân – ngày Diêm Vương mở cửa Quỷ Môn Quan để ma quỷ được tự do trở về dương thế, đó cũng chính là ngày âm khí xung thiên. Ở Trung Quốc, nguồn gốc của tháng cô hồn bắt nguồn từ việc Diêm Vương cho mở cửa Quỷ môn quan vào ngày 2/7 hàng năm để ... Xem thêm

Đọc văn khấn cô hồn tháng 7

Văn khấn cô hồn tháng 7 âm lịch KÍNH LỄ MƯỜI PHƯƠNG TAM BẢO CHỨNG MINH Hôm nay ngày ( ngày bạn cúng ) Chúng con tên ( người đứng ra cúng) Ở tại số nhà ( địa chỉ nơi bạn sinh sống ) Phát lòng thành tịnh, thiết lập đạo tràng, bày tiệc cam lồ, Kỳ an gia trạch, Kỳ an bổn mạng. Nhờ ơn tế độ, thêm sự phước duyên, nguyện xin gia đình yên ổn, thuận lợi bán buôn, dòng họ quy hướng đạo mầu, con cháu học hành tinh tiến, nguyện cầu thế giới hòa bình, nhơn sanh phước lạc. Kính ... Xem thêm

Kinh nhật tụng là Kinh Tụng Hằng Ngày do Thích Nhật Từ biên soạn

Kinh nhật tụng do TT Thích Nhật Từ biên soạn Chủ đề chính trong nội dung bộ Kinh nhật tụng hay còn gọi là Kinh Tụng Hằng Ngày (Biên soạn: TT. Thích Nhật Từ) [embedyt] https://www.youtube.com/embed?listType=playlist&list=PLDTzHTf1srVNuLoL38pnI8h9yqGtgEVBE[/embedyt] Thi Kệ Cuộc Đời Đức Phật Kinh Chuyển Pháp Luân Kinh Người Áo Trắng Kinh Danh Ngôn Chánh Pháp Kinh Nền Tảng Đức Tin Kinh Từ Tâm Kinh Phước Đức Kinh Sáu Pháp Vô Thượng Kinh Hiền Nhân Kinh Quốc Gia Cường Thịnh Kinh Nền Tảng Đạo Đức Xã hội Kinh Bảy Loại Vợ Kinh Người Vợ Mẫu Mực Kinh Giáo Hóa Người Bệnh ... Xem thêm