Danh mục: Thiền Sư Thích Minh Niệm

Các bài pháp của thầy-sư Minh Niệm, là một vị Thiền Sư giảng rất hay và sâu sắc như chấp nhận càng nhiều bình yên càng lớn, Khổ vui do mình

Nhìn đời bằng Chánh Kiến – Thầy Thích Minh Niệm

Nếu để ý và nhìn sâu thì có những lúc chúng ta thấy vui trong lòng, lúc mình hạnh phúc, lúc mình cảm thấy thoải mái dễ chịu, lúc cảm thấy mọi thứ xung quanh rất là ổn không có áp lực khó khăn xảy ra… Mình có thể cảm thấy tiếng trẻ con trong nhà mà không có bực, mình dễ dàng nhường cho một chiếc xe mà không có bực, sẵn sàng nhường nhịn một câu nói không dễ thương hay là lấn lướt người khác… Nói chung tâm bình yên thì cái gì cũng bình yên Nhưng ... Xem thêm

Làm Bạn Với Những Nghịch Duyên – Thầy Thích Minh Niệm

Đừng tìm về quá khứ Đừng tưởng tới tương lai Quán Chiếu phúc giây này Trí tuệ chính là đây (Kinh người biết sống một mình) Chúng ta muốn có Trí Tuệ ngây phút giây này nếu chúng ta muốn, mời nghe pháp thoại Làm Bạn Với Những Nghịch Duyên do thầy Thích Minh Niệm chia sẻ

Phát Huy Nội Lực Bằng Sức Mạnh Của Định – Thầy Thích Minh Niệm

Tâm chúng ta lúc nào cũng hướng ra bên ngoài bay nhảy tự do vô tổ chức, thường theo 2 nhóm Suy nghĩ về quá khứ, luyến tiếc quá khứ – Nhớ lại kỷ niệm vui buồn, những ai đã làm tổn thương mình… Lưu trữ trong tàn thức Mơ tưởng về tương lai, nghĩ chuyện ngày mai – Chuyện sắp xảy ra tháng tới, năm tới của những kế hoạch những dự án… Nếu chúng ta tin rằng nếu không dự phòng trươc sẽ xảy ra rủi ro đáng tiếc Kỳ thực càng suy nghĩ tâm ta càng rối ... Xem thêm

Chưa biết thương mình sao biết thương người – Thầy Thích Minh Niệm

Về pháp thoại Chưa biết thương mình sao biết thương người ? Chúng ta đang có mặt tại Quan Âm Tu Viện quận Phú Nhuận TpHCM, thầy Thích Minh Niệm chia sẻ kinh nghiệm tu tập thiền qua pháp thoại Chưa biết thương mình sao biết thương người

Đã đến lúc ngồi lại với nhau chưa (khuyên nghe) – Thầy Thích Minh Niệm

Chúng ta đang có mặt tại chùa Giác Ngộ quận 10 TpHCM trong khóa tu An Lạc một ngày. Giao lưu gặp gỡ tác giác quyển sách “Hiểu về trái tim” và thầy Thích Minh Niệm chia sẻ kinh nghiệm tu tập thiền qua pháp thoại Đã đến lúc ngồi lại với nhau chưa Về pháp thoại Đã đến lúc ngồi lại với nhau chưa ? Chắc chưa. Trong đạo Phật nếu chúng ta thực tập theo dòng chính thống thì kết quả chúng ta gặt hái được đó là tiến trình đi về Vô Ngã, tức là không có cái tôi ... Xem thêm

Tìm lại động cơ thực hành thiền (phần vấn đáp) – Thích Minh Niệm

Chúng ta đang có mặt tại Trung Tâm Tuệ Đức quận 2 TpHCM, thầy Thích Minh Niệm chia sẻ kinh nghiệm tu tập thiền qua phần vấn đáp chủ đề Tìm lại Động Cơ thực hành Thiền

Tâm ta như thế nào, ta sẽ nhìn thực tại như thế ấy – Thầy Thích Minh Niệm

Chúng ta đang có mặt tại buổi thực tập thứ 5 trong khóa tu mùa thu được tổ chức tại Đảo Kim Cương quận 2 Tp HCM, thầy Thích Minh Niệm chia sẻ kinh nghiệm tu tập thiền qua pháp thoại Tâm ta như thế nào, ta sẽ nhìn thực tại như thế ấy

Càng suy tưởng càng rời xa Thực Tại – Thầy Thích Minh Niệm

Con người của chúng ta được hợp thành bởi hai phần Thân và Tâm. Trong phần Tâm thì Phật giáo đại thừa chia làm 5 phần gồm: Sắc, thọ, tưởng, hành và thức. Cái này gọi là Ngũ Uẩn Sắc tức là cơ thể. Thọ tức cảm giác như là khó chịu, dễ chịu. Tưởng là sự tưởng tượng hay suy nghĩ của mình. Hành là hiện tượng tâm lý như nỗi buồn, cơn giận, sự lo lắng, sự nhớ, sự ghen tức. Thức tức là nhận biết cái gì đó, mắt nhìn cái gì hoặc tai nghe cái gì ... Xem thêm

Việc Gì Là Quan Trọng Nhất (hay lắm) – Thầy Thích Minh Niệm

Hai trong bốn lĩnh vực quán niệm mà trong Thiền Tập bắt chúng ta phải quan sát, phải nhận biết và hiểu biết nó. Lĩnh vực quán niệm thứ nhất, về thân thể về động thái cử chỉ. Trong tuệ giác của Đức Phật thì mọi khổ đau tại các vị đó chứ không phải tại cuộc đời, và không có cái gọi là số phận hay định mệnh. Không có khổ đau nào được ghi chép trong cuộc đời này cả, khổ đau do chính tâm của mình. Tâm chúng ta có sự ghi chép sai lệch, có những ... Xem thêm

Hạnh Bồ Tát (rất hay) – Thầy Thích Minh Niệm

Khi chúng ta thực tập muốn bước lên con đường lớn, con đường của Bồ Tát nghĩa là chúng ta không chấp nhận con đường nhỏ hẹp, một lối sống bình thường. Có thể tạm gọi là chúng ta sống đời sống phi thường một chút. Vượt lên trên lối hành xử như người bình thường. Khổng tử có nói, muốn trở thành người phi thường trước nhất phải thực tập “Tam thường bất túc“, tức 3 sinh hoạt cơ bản hằng ngày đó là ăn bớt cầu kỳ lại một chút, ngủ không phải cho thỏa mãn, mặc thì ... Xem thêm